Hôn nhân xuất hiện ng. oại t.ình đều không thoát khỏi 2 loại kết cục này, số 2 còn đau hơn ly dị

Khi hôn nhân xuất hiện ng. oại tình sẽ không tránh khỏi 1 trong 2 kết cục này.

Có người hỏi: “Ng. oại t. ình thể xác và ngoại tình tinh thần, bạn có thể chấp nhận loại nào?”

Xin lỗi, đều không thể!

Ng. oại tình thể xác làm tổn thương con người, còn ng. oại tình tinh thần thì làm tổn thương trái tim. Dù có chấp nhận kiểu nào cũng là đang chấp nhận anh ta làm tổn thương chính mình.

Đối với vấn đề này, Khương Chấn Vũ đã từng nói: “Từng đau một lần thì sẽ không bao giờ thảo luận vấn đề này nữa”.

Quả thực là vậy, nếu như tình yêu là một chiếc ô, các bạn giống như là người phía dưới cầm chiếc ô đó. Ng. oại tình chính là lén lút cầm một con dao r.ạch rách nó, để đến khi cả hai người đều đã ướt sũng mới lại quay sang trách chiếc ô không bền.

Trong tình cảm, giới hạn cuối cùng của một người có lẽ là có thể hạ xuống, nhưng hôn nhân thì không, hôn nhân là giới hạn cuối cùng của cả hai người. Nếu như có một ngày, trong cuộc hôn nhân của bạn chỉ có một người vẫn tiếp tục nhẫn nhịn, nhượng bộ cho người kia, vậy thì cuộc hôn nhân này khó mà có thể hạnh phúc được.

Kết cục thứ nhất: Ly hôn

Sau khi phát hiện người kia ng. oại tình, bạn sẽ lựa chọn ly hôn ngay lập tức, hay là sau khi suy nghĩ cẩn thận các yếu tố khác mới quyết định ly hôn, điều này tùy thuộc vào mỗi người.

Có người tính cách quyết đoán, không lằng nhằng, đắn đo. Có người tính tình lại khá chậm chạp, nhất thời không thể tiêu hóa được. Sau khi bình tĩnh, suy nghĩ cân nhắc kỹ lưỡng rồi sẽ đưa ra quyết định của mình một cách quyết đoán.

Trước khi một mối tình bắt đầu, bạn chỉ cần chịu trách nhiệm với chính bản thân mình là được rồi, trách nhiệm mà bạn phải gánh chịu cũng vô cùng nhỏ bé. Nhưng khi một mối quan hệ bắt đầu thăng hoa, tiến đến hôn nhân, vậy thì đó sẽ là chuyện của cả hai người, cần chịu trách nhiệm với cuộc hôn nhân đó, cần chịu trách nhiệm với nhau, với gia đình và con cái.

Một người giấu giếm ng. oại tình chắc chắn là một kẻ vô trách nhiệm, không đáng để bạn hi sinh thời gian và sức lực cho anh ta.

Khi bạn hiểu rõ bản thân mình muốn gì, khi bạn cũng biết vì điều mà mình muốn bạn phải hi sinh cái giá như thế nào mình đều có thể chấp nhận thì ly hôn chẳng qua chỉ là một chiếc chìa khóa cuối cùng để bạn thoát khỏi mớ xiềng xích trên người mình. Ví dụ như vì con cái, có rất nhiều người phụ nữ cho rằng chấp nhận hành vi chồng ng. oại tình để con cái sẽ có một gia đình hoàn chỉnh, bản thân mình chịu khổ một chút cũng không sao.

Nhưng thực tế lại không phải như vậy, sau khi phát hiện người chồng ng. oại tình, tình cảm giữa hai vợ chồng chắc chắn đã không còn như trước, sống chung dưới một mái nhà, việc cãi vã ồn ào chắc chắn sẽ nhiều và nghiêm trọng hơn trước, một môi trường gia đình như vậy thực sự không hề tốt cho sự trưởng thành và tâm lý của con trẻ chút nào.

Thế nên, những người phụ nữ có một điều kiện tương đối ổn, bản thân khá độc lập sau khi ly hôn, tự mình nuôi con. Cho dù là thiếu đi vai trò của người cha nhưng còn tốt hơn là một gia đình giả dối, hoàn toàn đã đổ nát.

Kiểu kết cục thứ hai: Không ly hôn nhưng dằn vặt nhau

Có người nói: “Nếu như cô ấy vẫn còn yêu tôi, còn tôi cũng yêu cô ấy, vậy thì có thể chấp nhận ng. oại tình”. Những người có tính chiếm hữu cực lớn, cho dù ng. oại tình là sự thật, cũng sẽ lặng lẽ chấp nhận. Có người thì tính cách nhu nhược, sĩ diện sợ bị xấu mặt.

Nhưng cho dù là họ có yêu bạn thật lòng, hay là sợ đánh mất bạn, vào giây phút họ ng. oại tình, họ đã không hề nghĩ đến bạn nữa rồi. Kiên trì không chịu ly hôn, phần lớn là muốn dần dần báo thù đối phương, để họ phải trải nghiệm những nỗi khổ mà mình đã chịu.

Có lúc, chấp nhận ng.oại tình, bản thân đã là sự bắt đầu tổn thương lần thứ 2.

Khi đang yêu, mọi người đều rất thuần túy, không hề suy nghĩ quá nhiều. Sau khi kết hôn, đối diện với một quá trình rất dài, cần cả hai kiên nhẫn, chân thành chịu trách nhiệm mới có thể đi tiếp với nhau.

Nhiều lúc, phụ nữ không dám ly hôn là vì thực lực kinh tế của mình kém hơn đàn ông. Những năm vừa qua giúp chồng dạy con, dần dần đã thoát ly khỏi xã hội, không còn khả năng mưu sinh, muốn thích ứng lại thì cũng đâu có dễ.

Cho dù thế nào, ai cũng có cái khó riêng của mình, ly hôn hay không thực ra đều không phải là trọng điểm. Quan trọng là sau khi trải qua một lần bị phản bội, tình cảm giữa hai vợ chồng liệu có còn hòa hợp như xưa? Cuộc sống liệu có hài hòa hơn không?

Những chuyên viên nghiên cứu của Đại học Bang Kansas, Mỹ đã từng mời 477 người ở độ tuổi thành niên, trong đó có 238 nam và 239 nữ để tiến hành cuộc khảo sát. Cuối cùng nhận được kết luận là: “Đàn ông cho rằng, ng. oại tình thể xác khiến họ đau lòng hơn là ng. oại tình về tinh thần. Còn phụ nữ thì ngược lại, họ cho rằng, ng. oại tình về mặt tinh thần còn nghiêm trọng hơn là ng. oại tình về th.ể x. ác”. Đàn ông cho rằng bạn đời ng. oại tình bằng thể xác thì không thể tha thứ, còn phụ nữ lại băn khoăn về việc đàn ông liệu có “thay lòng đổi dạ” hay không.

Thực ra, cho dù là kiểu ng. oại tình nào thì đều tạo ra nỗi đau, tổn thương, giữa vợ chồng cần tạo dựng nên một tình yêu trưởng thành hơn mới được. Nếu không thì, chỉ cần xuất hiện một trong hai, cho dù là miễn cưỡng tha thứ, cuộc hôn nhân của cả hai đều rất khó có thể tiếp tục được, sao còn có thể nói tới hạnh phúc được nữa?

Đối với phụ nữ mà nói, cuộc hôn nhân tạm bợ cả cuộc đời là một sự đau khổ. Tình yêu giữa hai người cần phải cùng với sự gia tăng của thời gian và kinh nghiệm mà khiến quan hệ tình cảm đôi bên trở nên sâu đậm hơn, tìm hiểu, chia sẻ nhiều hơn, hai bên có nhiều sự tự tin hơn, học cách chấp nhận những người và vật khác nhau.

Dẫu sao thì một quan hệ hôn nhất tốt đẹp nên được thỏa mãn trên cả tâm lý và s.inh lý.

Nguồn: Thạch Thảo – Xe & Thể thao

Chia sẻ bài viết:

Theo Tạp Chí Sở Hữu Trí Tuệ Copy link

Link bài gốc

Copy Link
https://sohuutritue.net.vn/hon-nhan-xuat-hien-ngoai-tinh-deu-khong-thoat-khoi-2-loai-ket-cuc-nay-so-2-con-dau-hon-ly-di-d155869.html